No student devices needed. Know more
20 questions
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HNO3 không đóng vai trò chất oxi hóa ?
ZnS + HNO3(đặc nóng)
Fe2O3 + HNO3(đặc nóng)
FeSO4 + HNO3(loãng)
Cu + HNO3(đặc nóng)
HNO3 phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
NH3, Al2O3, Cu2S, BaSO4.
C. CuS,Pt, SO2, Ag.
Fe(NO3)2, S, NH4HCO3, Mg(OH)2.
Cu(OH)2, BaCO3, Au, Fe2O3.
Khi nhiệt phân, nhóm các muối nitrat cho sản phẩm kim loại, khí NO2, O2 là
Cu(NO3)2 , Pb(NO3)2.
Ca(NO3)2 , Hg(NO3)2, AgNO3.
Zn(NO3)2, AgNO3, LiNO3.
Hg(NO3)2 , AgNO3.
Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm
FeO, NO2, O2.
Fe2O3, NO2.
Fe, NO2, O2
Fe2O3, NO2 , O2.
Nhận định nào sau đây là sai ?
HNO3 phản ứng với tất cả bazơ.
HNO3 (loãng, đặc, nóng) phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt.
Tất cả các muối amoni khi nhiệt phân đều tạo khí amoniac.
Hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ nóng chảy có thể bốc cháy.
Có các mệnh đề sau :
(1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
(2) Ion NO có tính oxi hóa trong môi trường axit.
(3) Khi nhiệt phâm muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2
(4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Trong các mệnh đè trên, những mệnh đề đúng là
(1) và (3).
(2) và (4).
(2) và (3).
(1) và (2).
Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng trong phòng thí nghiệm lọ axit nitric đặc có màu nâu vàng hoặc nâu là do nguyên nhân nào sau?
HNO3 oxi hóa bụi bẩn trong không khí tạo hợp chất có màu.
HNO3 tự biến đổi thành hợp chất có màu.
HNO3 bị phân hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng.
HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có màu.
Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi?
Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2.
Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3.
Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3.
Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2.
Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là
Khí màu nâu đỏ bay lên, dung dịch chuyển màu xanh.
Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh.
Khí không màu bay lên, dung dịch có màu nâu.
Cu không tác dụng với HNO3.
Phát biểu sai là
Muối nitrat được sử dụng chủ yếu để làm phân đạm trong nông nghiệp.
Nhiều chất hữu cơ bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc.
HNO3 là một axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh.
HNO3 đặc khi tác dụng với C, S, P nó khử các phi kim đến mức oxi hóa cao nhất.
Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét sai là
Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước.
Các muối nitrat là chất điện li mạnh, trong dung dịch loãng chúng phân li hoàn toàn thành các ion.
Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân hủy.
Các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp.
Thí nghiệm với dd HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, biện pháp hiệu quả nhất là người ta thường nút ống nghiệm bằng
bông khô.
bông có tẩm nước.
bông có tẩm nước vôi.
bông có tẩm giấm ăn.
Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 không thể tạo ra hợp chất nào sau?
NO.
NH4NO3.
NO2.
N2O5.
Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3 loãng là
Al, Fe.
Au, Pt.
Al, Au.
Fe, Pt.
Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
Fe, Al, Cr.
Cu, Fe, Al.
Fe, Mg, Al.
Cu, Pb, Ag.
Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 là
CuO, NO và O2.
Cu(NO2)2 và O2.
Cu(NO3)2, NO2 và O2.
CuO, NO2 và O2.
Thuốc thử dùng để nhận biết ba axit đặc nguội HNO3, H2SO4, HCl đựng trong ba lọ mất nhãn
Cu.
Al.
Fe.
CuO.
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3,Fe3O4,Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
8
5
7
6
Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là
Al, Fe.
Ag, Fe.
Pb, Ag.
Pt, Au.
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HNO3 từ
NH3 và O2
NaNO2 và H2SO4 đặc.
NaNO3 và H2SO4 đặc.
NaNO2 và HCl đặc
Explore all questions with a free account