No student devices needed. Know more
25 questions
Cho dãy các chất : Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là:
4
3
2
1
Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
Na2SO4, KOH
KCl, NaNO3
NaOH, HCl.
NaCl, H2SO4.
Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện
kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan.
kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
kết tủa màu nâu đỏ.
kết tủa màu xanh.
Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính
Al
Al2O3
Al(OH)3
NaHCO3
Công thức của phèn chua là
KAlSO4.24H2O
K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O
Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Ứng dụng nào của phèn chua không đúng
Làm chất cầm màu trong công nghiệp
Làm trong nước đục
Làm mềm nước cứng
Dùng trong công nghiệp giấy
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nhôm oxit
Bền, nhiệt độ nóng chảy cao
là oxit lưỡng tính
Bị khử bởi H2 hoặc CO
Tan được trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội
phát biểu nào sau đây không đúng về nhôm hidroxit
kết tủa dạng keo trắng
tan trong dung dịch NaOH
tan trong dung dịch HCl
tan trong dung dịch NH3
Oxit Al2O3 có tan được trong dung dịch KOH không, và nếu tan tạo ra sản phẩm gì?
Không tan do Al2O3 là oxit bền.
Tan do Al2O3 là oxit lưỡng tính. Sản phẩm tạo ra K[Al(OH)4] và H2
Tan do Al2O3 là oxit lưỡng tính. Sản phẩm tạo ra K[Al(OH)4] và H2O
Không tan do Al đứng sau K trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên không tác dụng với KOH
Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH đến dư, có hiện tượng
Tạo kết tủa keo, kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa từ từ tan dần, dung dịch trong suốt.
lúc đầu không có dấu hiệu, sau một lúc thí nghiệm thấy xuất hiện kết tủa keo.
Dung dịch vẫn trong suốt, không tạo kết tủa.
Tạo kết tủa keo, kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa không tan sau thí nghiệm.
Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 chất rắn MgO, Al2O3, và Al ?
H2O.
Dung dịch HCl
Dung dịch KOH.
Dung dịch HNO3 loãng
Tính chất hóa học của Al2O3 và Al(OH)3 là gì ?
lưỡng tính
axit
bazo
dễ bị nhiệt phân
Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính?
Al(OH)3
Al2O3
NaAlO2
NaHCO3
Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
Khí CO2 không bị hấp thụ, thoát ra.
Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần
Xuất hiện kết tủa keo trắng
Xuất hiện kết tủa keo trắng và có khí H2 thoát ra
Hợp chất Al(OH)3 đều tác dụng được với hai dung dịch nào sau đây?
NaOH, FeCl3.
HCl, NH3.
NaOH, HCl.
NaHCO3, HNO3.
Hai chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch kiềm?
Al(OH)3 và Al2O3.
Al(NO3)3 và Al(OH)3.
AlCl3 và Al2O3.
AlCl3 và Al2(SO4).
Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được x mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là
0,10.
0,20.
0,15.
0,30.
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 vào dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít (đktc) khí hiđro. Khối lượng của Al2O3 (gam) trong X là
4,6.
5,4.
8,1.
1,9.
Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Thể tích (ml) dung dịch H2SO4 1M cần dùng để hòa tan hoàn toàn Y là
375.
250.
300.
400.
Chỉ ra đâu là phản ứng nhiệt nhôm
4Al + 3O2 → 2Al2O3.
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O.
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe.
Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
Mg, Al, Fe, Cu
Mg, Fe, Cu.
MgO, Fe3O4, Cu.
MgO, Fe, Cu
Phân biệt ba hỗn hợp chất rắn là X (Fe, Al), Y(Al, Al2O3), Z(Fe, Al2O3) có thể chỉ dùng một hoá chất duy nhất là:
Dung dịch HNO3 đặc nguội.
Dung dịch HCl.
Dung dịch NaOH.
Dung dịch FeCl3.
Tìm câu đúng trong các câu sau:
Nhôm là kim loại lưỡng tính.
Al(OH)3 là một bazo lưỡng tính.
Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính.
Al2O3 là oxit trung tính.
Để thu được Al(OH)3 người ta thực hiện phản ứng
Cho muối Al3+ tác dụng với OH- dư
Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch NH3 dư
Cho Al2O3 tác dụng với nước
Cho nhôm tác dụng với nước
Cho các phương trình hóa học sau:
(1) 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
(2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
(3) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
(4) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Thứ tự phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho mẫu nhôm để lâu trong không khí vào dung dịch NaOH dư là
(2), (1), (3).
(1), (2), (3).
(1), (3), (2).
(4).
Explore all questions with a free account