No student devices needed. Know more
45 questions
Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn.
Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, chủ yếu là sông nhỏ, ngắn.
Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp.
Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là
hướng Tây - Đông và hướng vòng cung.
hướng Tây Bắc- Đông Nam và hướng vòng cung.
hướng Đông Bắc- Tây Nam và hướng vòng cung.
hướng Đông Nam -Tây Bắc và hướng vòng cung
Tại sao chế độ nước của sông ngòi nước ta lại phân hoá theo mùa rõ rệt
Sông ngòi nước ta có hướng vòng cung.
Các hồ thuỷ điện xả lũ theo mùa.
Địa hình nước ta chia cắt phức tạp.
Lượng mưa phân hoá theo mùa.
Mùa lũ và mùa mưa ở nước ta có đặc điểm
luôn trùng nhau.
không trùng nhau.
mùa lũ có trước.
không hoàn toàn trùng nhau.
Do lượng mưa lớn, xâm thực mạnh dẫn đến sông ngòi nước ta
ngắn và dốc.
nhiều nước quanh năm.
bị lắng đọng phù sa ở thượng nguồn.
nhiều nước, có hàm lượng phù sa lớn.
Sông Hồng ở nước ta chảy theo hướng nào ?
Hướng vòng cung.
Hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Hướng Đông Bắc - Tây Nam
Hướng Đông Nam - Tây Bắc.
Sông Cửu Long đổ nước ra biển bằng mấy cửa?
9 cửa
8 cửa
6 cửa
7 cửa
Phần lớn sông ngòi vùng Đông Bắc nước ta chảy theo hướng
Đông Nam – Tây Bắc.
Vòng cung.
Tây - Đông.
Tây Bắc - Đông Nam.
Lượng nước sông mùa lũ chiếm bao nhiêu phần lượng nước cả năm ?
Chiếm 30 – 40%.
Chiếm 50 – 60%.
Chiếm 70 – 80%.
Chiếm 80 – 90%.
Các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2) chiếm bao nhiêu phần trăm
63 %.
73 %.
83 %.
93 %
Nước ta có bao nhiêu hệ thống sông lớn ?
6.
7
8.
9
Ở nước ta, tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước là
trên 200 triệu tấn/năm.
trên 250 triệu tấn/năm
trên 300 triệu tấn/năm
trên 350 triệu tấn/năm.
Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
vùng núi cao.
các đồng bằng.
các cao nguyên.
vùng đồi núi thấp.
Đất phù sa thích hợp đối với cây trồng nào sau đây?
Cây chè, cây đước, cây sú vẹt.
Cây thuốc lá, cây điều, hồ tiêu.
Cây lúa, cây hoa màu, cây ăn quả.
Cây cà phê, cao su, mía.
Lớp vỏ phong hoá của thổ nhưỡng nước ta dày là d
đá mẹ dễ phong hoá
nằm trong khu vực nhiệt đới.
địa hình dốc
thời gian hình thành lâu.
Các loại cây công nghiệp (chè, cà phê…) phù hợp nhất với loại đất nào?
Phù sa.
Mùn núi cao
Feralit.
Đất mặn
Dưới nhóm đất mùn núi cao hình thành các thảm thực vật
rừng nhiệt đới ẩm thường xanh.
rừng á nhiệt đới và ôn đới núi cao.
cây công nghiệp.
rừng ngập mặn.
Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất ở nước ta là
đất feralit.
đất phù sa.
các đồng bằng.
vùng ven biển.
Nhóm đất feralit phân bố ở
vùng núi cao.
các đồng bằng.
vùng ven biển.
vùng đồi núi thấp.
Các loại cây lương thực phù hợp với loại đất nào?
Phù sa
Feralit
Đất badan
Đất xám
Nguồn tài nguyên sinh vật nước ta
vô tận.
cạn kiệt đến nghèo nàn
không sợ cạn kiệt
có khả năng phục hồi và phát triển.
Hệ sinh thái nông nghiệp phân bố
ở vùng đồi núi.
ở vùng đồng bằng
ở vùng ven biển
rộng khắp, ngày càng mở rộng.
Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sinh vật Việt Nam?
Đa dạng nhưng không vô tận.
Rừng ngày càng mở rộng.
Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Rừng giảm sút nghiêm trọng.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố
rộng khắp trên cả nước.
ở vùng đồng bằng châu thổ.
ở triều bãi cửa sông, ven biển.
ở vùng đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phân bố
rộng khắp trên cả nước.
ở vùng đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.
ở vùng đồng bằng châu thổ.
ở triều bãi cửa sông, ven biể
Rừng ôn đới núi cao phân bố ở đâu?
Vùng núi Hoàng Liên Sơn.
Dãy núi Bạch Mã
Dãy núi Ngọc Linh.
Cao nguyên Lâm Viên.
Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng thu hẹp là
hệ sinh thái nông nghiệp.
hệ sinh thái ngập mặn
hệ sinh thái tre nứa.
hệ sinh thái rừng nguyên sinh.
Đặc điểm nổi bật của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
Có mùa đông lạnh nhất cả nước
Mùa đông lạnh, mưa phùn
Mùa đông lạnh, kéo dài
Mùa động rất lạnh trong thời gian ngắn
Phạm vi lãnh thổ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ gồm:
khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng duyên hải miền Trung.
khu đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng duyên hải miền Trung.
khối đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ
khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
Vùng đồi núi Đông Bắc nước ta có những đặc điểm:
Có nhiều dãy núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song
Vùng đồi núi thấp, nổi bật với những cánh cung lớn, địa hình cacxtơ tạo nên cảnh quan đẹp
Vùng cao nguyên rộng lớn, đất đỏ badan, xếp thành từng tầng
Vùng núi thấp, hai sườn núi không cân xứng, có nhiều nhánh núi nằm ngang
Hướng chủ yếu của các dãy núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
tây bắc - đông nam
bắc - nam
vòng cung
đông - tây
Dạng địa hình độc đáo, phổ biến ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
thung lũng sông
đầm phá
cacxtơ đá vôi
thềm biển mài mòn
Loại khoáng sản nổi bật nhất của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
Bô xít
Dầu khí.
Đồng
Than đá.
Đặc điểm không đúng với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
Tại các miền núi có các đồng bằng nhỏ hẹp.
Các sông thường có thung lũng hẹp, độ dốc lớn.
Là vùng giàu khoáng sản nhất trong cả nước.
Có nhiều cảnh đẹp nổi tiếng.
Nhân dân ta đã sử dụng biện pháp chủ yếu nào để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng?
Trồng rừng đầu nguồn
Đắp đê ven sông.
Xây dựng nhiều hồ chứa nước.
Xây dựng hệ thống kênh rạch.
Nhận định không đúng với điều kiện tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:
Có địa hình cao nhất Việt Nam
Mùa hè mát mẻ
Sông thường ngắn, dốc
Đồng bằng rộng lớn
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ:
Lai Châu đến Thừa Thiên Huế
Lai Châu đến Đà Nẵng
Điện Biên đến Thừa Thiên Huế
Điện Biên đến Đà Nẵng
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có:
mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.
mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió phơn tây nam khô nóng
mùa lũ đến sớm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
nhiệt độ trung bình năm cao hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
So với miền Đông Bắc, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông:
lạnh hơn
ấm hơn
lạnh như nhau
khô hơn
Ở Bắc Trung Bộ lũ lớn nhất vào:
Tháng 7, 8
Tháng 8, 9
Tháng 9, 10
Tháng 10, 11
Hồ thuỷ điện lớn nhất của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:
Trị An
Hoà Bình
Y-a-ly
Thác Mơ
Đặc điểm không đúng với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là:
Núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu
Nhiều sông suối, thác ghềnh
Các dãy núi chạy theo hướng vòng cung
Có đủ các vành đai khí hậu từ nhiệt đới đến ôn đới
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ kéo dài từ
Đà Nẵng đến Cà Mau
Quảng Nam đến Cà Mau
Đà Nẵng đến TP. Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế đến Kiên Giang
Lượng mưa trong 6 tháng mùa mưa của khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên chiếm khoảng:
70% tổng lượng mưa trung bình năm
80% tổng lượng mưa trung bình năm
85% tổng lượng mưa trung bình năm
90% tổng lượng mưa trung bình năm
Đồng bằng Nam Bộ được hình thành và phát triển trên:
Một vùng sụt võng rộng lớn
Một vùng đồng bằng rộng lớn
Một vùng bán bình nguyên chuyển tiếp
Một vùng hạ lưu sông rộng lớn