No student devices needed. Know more
20 questions
Chọn các ý đúng nói về tục ngữ:
là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân ta về mọi mặt của đời sống sinh hoạt
thường được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và đưa vào trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của mình
là một cụm từ hoặc câu mà khi tách chúng ra sẽ không có nghĩa hoặc thiếu nghĩa
thường phản ánh các quy luật của thiên nhiên, kinh nghiệm lao động, sản xuất, kinh nghiệm về con người và xã hội
Chọn các ý đúng nói về giá trị nghệ thuật của tục ngữ:
Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp
Thường dùng phép ẩn dụ, so sánh
Các về thường đối xứng nhau cả về hình thức lẫn nội dung
Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ
Thường sử dụng phép đối
Xét về mặt ngôn ngữ học, tục ngữ có đặc điểm sau:
Có chức năng định danh, dùng để gọi tên sự vật để chỉ tính chất, hành động
Là những đơn vị thông báo, là những câu đơn hoạc câu ghép chứa thông báo những nội dung trọn vẹn
Là một hay nhiều phán đoán.
Phần lớn là những câu tường thuật, miêu tả
Là đơn vị tương đương với từ, khi dùng phải kết hợp với các thành phần khác mới tạo thành câu có nghĩa
Ở góc độ thể loại, tục ngữ có những đặc điểm gì?
Là một thể loại đặc biệt của văn học dân gian, là một hiện tượng thể hiện ý thức xã hội xuất hienj trong lời ăn tiếng nói
Thông qua tục ngữ, chúng ta thấy được thế giới quan (quan niệm về thế giới) và nhân sinh quan (quan niệm về con người) của nhân dân lao động.
Có nội dung thiên về lí trí, cung cấp những triết lí dân gian
Có nội dung thiên về tình cảm, bộc lộ cảm xúc, có nội dung trữ tình, dùng để ca hát, ngâm ngợi
Thường mang tính nhiều nghĩa có khi mang nghĩa trái ngược nhau
Tục ngữ ra đời nhằm mục đích gì?
Phản ánh tự nhiên
Đúc kết kinh nghiệm
Phản ánh xã hội
Ca ngợi con người
Bộc lộ cảm xúc
Những ý nào đúng khi nói về kết cấu của tục ngữ:
Kết cấu cân đối, chặt chẽ, dựa trên sự lập luận logic và tương quan giữa các hiện tượng
Kết cấu vừa mang chức năng cú pháp, vừa mang chức năng ngữ nghĩa
Hai hình thức cơ bản là kết cấu 1 vế và kết cấu 2 vế
Không chứa các hư từ vì, mà, nếu, thì nên....nhưng vẫn thúc đẩy suy nghĩ và mở rộng hướng suy luận
Chọn các nhân định đúng về các kết cấu của tục ngữ 2 vế:
Tương đồng: Gieo gió gặt bão
Tương phản: Được mùa cau đau mùa lúa
Nhân quả: Đất lề quê thói
So sánh: Lệnh ông không bằng cồng bà
Liệt kê, phát triển: Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống
Chọn các nhân định đúng về các kết cấu của tục ngữ 2 vế:
So sánh: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền
Tương phản: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
Tương phản: Một giọt máu đào hơn ao nước lã
Nhân quả: Một người làm quan cả họ được nhờ
Liệt kê: Đầu chép mép trôi môi mè
Nhịp của tục ngữ có các đặc điểm sau:
Thể hiện ở các điểm ngừng khi nói
Là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên cấu trúc đối xứng khi nói
Khá linh hoạt, không cố định vào khuôn hình nào
Quan trọng khi xác định nghĩa của tục ngữ
Có mối quan hệ với cấu trúc. Nhịp là nơi chứa đựng trục đối xứng
Các câu tục ngữ nào dưới đây đươc gieo vần liền?
Ráng mỡ gà thời gió, ráng mỡ chó thời mưa; tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão
Ăn vả, trả sung; ăn cầy nào, rào cây ấy; Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi
Cái răng cacsi tóc là góc con người; gần mực thì đên, gần đèn thì rạng
Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa; Một trăm đám cưới không bằng hàm dưới cá trê
Các câu tục ngữ nào dưới đây đươc gieo vần gián cách 1 tiếng?
Ráng mỡ gà thời gió, ráng mỡ chó thời mưa; tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão
Ăn vả, trả sung; ăn cây nào, rào cây ấy; Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi
Cái răng cái tóc là góc con người; gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa; Một trăm đám cưới không bằng hàm dưới cá trê
Các câu tục ngữ nào dưới đây đươc gieo vần gián cách 3 tiếng?
Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa; Một trăm đám cưới không bằng hàm dưới cá trê
Cái răng cacsi tóc là góc con người; gần mực thì đên, gần đèn thì rạng
Ráng mỡ gà thời gió, ráng mỡ chó thời mưa; tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão
Ăn vả, trả sung; ăn cầy nào, rào cây ấy; Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi
Vì sao trong tục ngữ vẫn có những hiện tượng mâu thuẫn về nghĩa?
VD: Học thầy không tày học bạn, Không thầy đố mày làm nên
VD: Tất đất tấc vàng, Người ta là hoa đất, Người sống đóng vàng
Tục ngữ có nội dung cô đọng, hàm súc, mỗi câu chỉ chứa vài từ ngữ và một bài học, kinh nghiệm cụ thể
Kiến thức mà tục ngữ tổng kết hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm sơ khai từ việc quan sát thực tế, chưa phải là khoa học, mới chỉ là tiếp cận với khoa học
Mỗi câu tục ngữ chỉ nhấn mạnh một khía cạnh mà nó đề cập đến
Tục ngữ có chức năng tổng kết kinh nghiệm và giáo huấn nên không nhằm hạ thấp đối tượng nào
Chọn các ý đúng nói về câu tục ngữ sau:
Tấc đất tấc vàng.
Nghệ thuật: so sánh: tấc đất – tấc vàng
Đề cao giá trị của đất
Một tấc đất có giá trị bằng hoặc hơn một tấc vàng, vì vậy con người cần phải biết quý trọng, nâng niu đất.
Đồng thời, phê phán những người lãng phí đất đai.
Nghệ thuật: tương phản: tấc đất >< tấc vàng
Chọn các ý đúng nói về câu tục ngữ sau:
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
cách gieo vần lưng: viên - điền
Sử dụng phép liệt kê, phát triển tăng tiến Nhất - Nhị - Tam: nuôi cá, làm vườn, làm ruộng
Nội dung: Nghề đem lại giá trị vật chất, lợi ích kinh tế nhiều nhất cho con người là nuôi cá, sau đó là làm vườn và cuối cùng là làm ruộng
Khuyên con người ta trong lao động sản xuất cần chú trọng cả ba hình thức nếu trên để mùa màng bội thu
Câu tục ngữ giúp con người biết lựa chọn hình thức canh tác và dựa vào điều kiện tự nhiên để sản xuất, tạo ra nhiều của cải vật chất
Chọn các ý đúng nói về thành ngữ:
Là một cụm từ có cấu tạo ổn định
Nghĩa có tính hình tượng, biểu trưng, giàu cảm xúc
Có chức năng ngữ pháp như từ, có thể thay thế cho từ trong câu
Dùng để thể hiện thái độ, cảm xúc, đánh giá của mình với sự vật, hiện tượng
Nghĩa của thành ngữ được suy ra từ nghĩa đen của các từ tạo nên qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh..)
Tính biểu trưng hóa của thành ngữ được hiểu là:
Là tính chất của sự vật, sự việc cụ thể để biểu thị các tính chất, đặc điểm khái quát
Do nghĩa của thành ngữu thường được suy ra từ nghĩa đen của các từ tạo nên
Do thành ngữ sử dụng các phép chuyern nghĩa như ẩn dụ, so sánh
VD: Ếch ngồi đáy giếng: Nghĩa đen: Ếch sống ở dưới giếng, nhìn lên bầu trời qua miệng giếng, tưởng bàu trời rất nhỏ. Nghĩa bóng/ nghĩa khái quát: Hiểu biết ít, tầm nhìn bị hạn chế, do điều kiện tiếp xúc hạn hẹp
Mỗi thành ngữ chỉ nêu 1 khía cạnh nào đó của đặc điểm, tính chất
Chọn các ý nói đúng về đặc trưng của thành ngữ:
Mỗi thành ngữ thường diễn đạt một thông tin trọn vẹn
Mỗi thành ngữ thường chỉ nêu một khía cạnh nào đó của đặc điểm, tính chất
Thành ngữ có cấu tạo đa dạng: cụm từ, câu
thường có cấu tạo ổn định song khi sử dụng cũng có thể bị biến đổi chút ít
Là một thể loại văn học dân gian
Chọn các ý đúng giải thích về một số câu thành ngữ sau:
Đất lề quê thói: Phong tục, tập quán riêng
Đâu đóng đấy: chung thủy
Đi như đi chợ: đi nhiều, đi dễ dàng
Khôn có nọc: rất khôn ngoan, ranh mãnh
hai năm rõ mười: rõ 2 và rõ 10
Chọn các ý đúng giải thích về một số câu thành ngữ sau:
Họa vô đơn chí: tai họa không chỉ 1 lần,thường đến dồn dập
Hỏi sư mượn lược: Việc làm sáng suốt, khả thi
Hoa hòe hoa sói: Xinh đẹp, đáng yêu
Hồn siêu phách lạc: Sợ hãi, hốt hoảng
Hữu danh vô thực: có tiếng tăm lừng lẫy nhờ tài nghệ thực