No student devices needed. Know more
20 questions
Các nguyên tố hóa học được xếp vào cùng một hàng trong bảng tuần hoàn có đặc điểm là:
Có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau
Có cùng số lớp eletron trong nguyên tử
Có cùng điện tích hạt nhân
Có cùng số electron
Các nguyên tố hóa học được xếp vào cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn có đặc điểm là:
Có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau
Có cùng số lớp eletron trong nguyên tử
Có cùng điện tích hạt nhân
Có cùng số electron
Để xác định số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố dựa vào:
Số hiệu nguyên tử
Số thứ tự của chu kì
Số thứ tự của nhóm
Ô nguyên tố
Số chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
5
6
7
8
Trong 1 nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì:
Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
Tính kim loại tăng dần, tính phi kim tăng dần
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
Trong một chu kì, tính chất hóa học của các nguyên tố là như nhau
Trong một chu kì, nguyên tử của các nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng giống nhau
Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm không giống nhau
Nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng nhóm có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 19, chu kì 4, nhóm I trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Số proton trong hạt nhân nguyên tử X là:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 19, chu kì 4, nhóm I trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 19, chu kì 4, nhóm I trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Số lớp electron của nguyên tử X là:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 19, chu kì 4, nhóm I trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Số electron trong nguyên tử X là:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 19, chu kì 4, nhóm I trong bảng hệ thống tuần hoàn.
X là nguyên tố:
Kim loại
Phi kim
Khí hiếm
Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 7+, có 2 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 5 electron.
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
Ô thứ 2, chu kì 7, nhóm V
Ô thứ 5, chu kì 2, nhóm VII
Ô thứ 2, chu kì 5, nhóm VII
Ô thứ 7, chu kì 2, nhóm V
Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 7+, có 2 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 5 electron.
Số electron trong nguyên tử X là:
7
2
5
14
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:
Na, Si, P, S, Cl.
F, Cl, Br, I, At.
F, O, S, P, Si.
Si, P, S, Cl, Br
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim là:
O, F, N, C
C, N, O, F
F, O, C, N
N, O, F, C
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là:
C, Si, Mg, Na, K
Si, C, Mg, K, Na
C, Mg, Na, K, Si
K, Na, Mg, Si, C
Dãy gồm các nguyên tố phi kim là:
Al, Si, As, He
S, Mg, Cl, Br
S, Cl, Ar, F
Se, P, S, O
Dãy gồm các nguyên tố khí hiếm là:
H, Ne, Ar, Xe
Ne, He, Kr, Xe
F, Cl, Br, I
Na, K, Rb, Cs
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là:
Rb, Sr, Ca, Mg, Al
Al, Mg, Ca, Sr, Rb
Mg, Al, Sr, Rb, Ca
Ca, Sr, Rb, Al, Mg
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều:
khối lượng nguyên tử tăng dần
số electron lớp ngoài cùng tăng dần
điện tích hạt nhân tăng dần
từ kim loại đến phi kim
Explore all questions with a free account