No student devices needed. Know more
60 questions
Nhận thức là quá trình...
phản ánh con người của thế giới khách quan
cơ sở của thực tiễn
phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan
hiểu biết của con người
Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là giai đoạn nhận thức nào dưới đây?
nhận thức lí tính
nhận thức cảm tính
nhận thức biện chứng
nhận thức siêu hình
thế nào là nhận thức lý tính?
là tư duy của con người, phản ánh thuộc tính bên trong
là nhận thức sử dụng lí trí để suy luận
là những gì tác động trực tiếp lên con người
Nội dung nào dưới đây không thuộc hoạt động thực tiễn?
Hoạt động sản xuất của cải vật chất
Hoạt động chính trị xã hội
Hoạt động thực nghiệm khoa học
Trái Đất quay quanh mặt trời
Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động khác là hoạt động nào dưới đây?
Kinh doanh hàng hóa
Sản xuất vật chất
Học tập nghiên cứu
Vui chơi giải trí
Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức.
Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
Con hơn cha, nhà có phúc
Gieo gió gặt bão
Ăn cây nào rào cây ấy
Câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước
Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng
Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão
Cái rang cái tóc là vóc con người
Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?
Cái ló khó cái khôn
Con vua thì lại làm vua
Con hơn cha là nhà có phúc
Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn là
Cơ sở của nhận thức
Động lực của nhận thức
Mục đích của nhận thức
Tiêu chuẩn của chân lí
Câu nào dưới đây không nói về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Học đi đôi với hành
Đi một ngày đàng, học một sang khôn
Trăm hay không bằng tay quen
Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Quá trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm
Hai giai đoạn
Ba giai đoạn
Bốn giai đoạn
Năm giai đoạn
Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng?
Đặc điểm bên trong
Đặc điểm bên ngoài
Đặc điểm cơ bản
Đặc điểm chủ yếu
Nhận thức cảm tính giúp cho con người nhận thức sự vật, hiện tượng một cách?
Cụ thể và sinh động
Chủ quan và máy móc
Khái quát và trừu tượng
Cụ thể và máy móc
Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải luôn
Gắn lí thuyết với thực hành
Đọc nhiều sách
Đi thực tế nhiều
Phát huy kinh nghiệm bản thân
Nhận thức gồm hai giai đoạn nào dưới đây?
So sánh và tổng hợp
Cảm tính và lí tính
Cảm giác và tri giác
So sánh và phân tích
Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lí tính những
Những tài liệu cụ thể
Tài liệu cảm tính
Hình ảnh cụ thể
Hình ảnh cảm tính
Câu nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lí tính
A.
B.
C.
D.
Muối mặn, chanh chua
Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa
Ăn xổi ở thì
Lòng vả cũng như lòng sung.
Hoạt động thực tiễn gồm mấy hình thức?
Hai
Ba
Bốn
Năm
Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc
Trực tiếp với các sự vật, hiện tượng
Gián tiếp với các sự vật, hiện tượng
Gần gũi với các sự vật, hiện tượng
Trực diện với các sự vật, hiện tượng
Trong cuộc sống học tập, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị - xã hội, chúng ta cần phải coi trọng
Hoạt động thực tiễn
Nghiên cứu khoa học
Đào tạo nhân lực
Hoạt động sản xuất
Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
Cá không ăn muối cá ươn
Học thày không tày học bạn
Ăn vóc học hay
Con hơn cha là nhà có phúc
Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn
Cơ sở của nhận thức
Mục đích của nhận thức
Động lực của nhận thức
Tiêu chuẩn của chân lí
Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
Mục đích của nhận thức
Động lực của nhận thức
Cơ sở của nhận thức
Tiêu chuẩn của chân lí
Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
Tiêu chuẩn của chân lí
Động lực của nhận thức
Cơ sở của nhận thức
Mục đích của nhận thức
Những tri thức về Toán học đều bắt nguồn từ
Thực tiễn
Kinh nghiệm
Thói quen
Hành vi
Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua
Thực tiễn
Thói quen
Hành vi
Tình cảm
Việc làm nào dưới đây không phải là vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức?
Làm kế hoạch nhỏ
Làm từ thiện
Học tài liệu sách giáo khoa
Tham quan du lịch
Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là
Cơ sở của nhận thức
Mục đích của nhận thức
Động lực của nhận thức
Tiêu chuẩn của chân lí
Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn. điều này thể hiện, thực tiễn là
Cơ sở của nhận thức
Mục đích của nhận thức
Động lực của nhận thức
Tiêu chuẩn của chân lí
Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
Cơ sở của nhận thức
Mục đích của nhận thức
Động lực của nhận thức
Tiêu chuẩn của chân lí
Thực tiễn là động lực của nhận thức vì
Luôn đặt ra những yêu cầu mới
Luôn cải tạo hiện thực khách quan
Thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ
Thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm
Trong các trường hợp dưới đây, đâu là hoạt động thực tiễn?
Gió lay cây đổ.
Gà đang đẻ trứng.
Bác nông dân đang cày ruộng.
Bạn A đang tập đàn.
câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
Tháng tám nắng rám trái bưởi.
Con hơn cha, nhà có phúc.
Gieo gió gặt bão.
An cây nào, rào cây ấy.
Thông qua quá trình hoạt động thực tiễn khả năng của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng thể hiện thực tiễn là.
cơ sở của nhận thức.
mục đích của nhân thức.
tiêu chuẩn của chân lí.
động lực của nhận thức.
Khẳng định nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?
Khẳng định tính đúng đắn hay sai lầm của tri thức.
Quá trình hoạt động thực tiễn hoàn thiện giác quan của con người
Luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới, thúc đẩy nhận thức phát triển.
Nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.
Cơ sở thông nhất giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính là
thực tiễn xã hội.
thế giới vật chất tồn tại khách quan.
tính năng động chủ quan của con người.
tài liệu cảm tính có thể tin cậy và phong phú.
Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói đến vai trò của thực tiễn?
Cần “Học đi đôi với hành”.
Thực tiễn không có vai trò gì đối với nhận thức.
Qua thực tiễn mới kiểm nghiệm được tri thức đúng hay sai.
Phải tham gia các hoạt động thực tiễn để nâng cao nhận thức lí luận.
Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành” thể hiện vai trò nào của thực tiễn?
Cơ sở của nhận thức.
Mục đích của nhận thức.
Động lực của nhận thức.
Tiêu chuẩn của chân lí.
Con người thám hiểm vòng quanh trái đất chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh chứng minh quả đất hình cầu. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?
Cơ sở của nhận thức.
Mục đích của nhận thức.
Tiêu chuẩn của chân lí.
Động lực của nhận thức.
Bác Hồ đã từng nói: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.Câu nói trên thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
Cơ sở của nhận thức.
Mục đích của nhận thức.
Động lực của nhận thức.
Tiêu chuẩn của chân lí.
Thấy bố, mẹ mình vất vả khi bóc vỏ đậu bạn A đã nghiên cứu chế tạo thành công máy bóc vỏ đậu công nghiệp. Trong trường hợp này, A đã thực hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức?
Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Nhà bác học Lương Định Của nghiên cứu tìm ra giống lúa mới có năng suất cao. Đây là hình thức nào của hoạt động thực tiễn?
Sản xuất vật chất.
Chính trị - xã hội.
Thực nghiệm khoa học.
Nghiên cứu xã hội.
Hồ Chí Minh đã từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”.Câu nói trên thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
Cơ sở của nhận thức.
Mục đích của nhận thức.
Động lực của nhận thức.
Tiêu chuẩn của chân lí.
Nhà bác học Ga li lê đã khẳng định thuyết nhật tâm của Cô-péc-Ních là đúng và còn bổ sung: “Mặt trời còn tự quay quanh trục của nó" nhấn mạnh vai trò nào của thực tiễn?
Động lực của nhận thức.
Cơ sở của nhận thức.
Tiêu chuẩn của chân lí.
Mục đích của nhân thức
Đoạn văn sau đây của Bác Hồ: “Tiếc vì các kế hoạch đó đều chủ quan, không căn cứ vào thực tế, cho nên một khi gặp sự thử thách như trận địch tấn công vừa rồi thì tán loạn hết...” muốn nhấn mạnh nào của thực tiễn?
Cơ sở của nhận thức.
Thực tiễn là động lực của nhận thức
Mục đích của nhận thức.
Tiêu chuẩn của chân lí.
Bố của A bị tàn tật đôi chân nên khó khăn trong việc đi lại . Qua nhiều lần tự nghiên cứu, A đã tự chế tạo ra chiếc xe lăn dành cho bố của mình. Trong trường hợp này, A đã thực hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
Ăng-ghen khẳng định: “Khi xã hội có nhu cầu về kĩ thuật thì nó thúc đẩy khoa học phát triển hơn 10 trường đại học”, cho thấy thực tiễn có vai trò là
cơ sở của nhận thức.
mục đích của nhận thức.
động lực của nhận thức.
tiêu chuẩn của chân lí.
Trong lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 Bác Hồ viết:
“Giờ cứu nước đã đến. Ta thà hi sinh đến giọt máu cuối cùng để gìn giữ đất" nước, nhưng với một tấm lòng kiên quyết, dù phải gian lao kháng chiến, thắng lợi nhất định về dân tộc ta” nhấn mạnh vai trò nào của thực tiễn?
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Thực tiên là mục đích của nhận thức.
Thực tiên là cơ sở của nhận thức.
Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu mới thúc đẩy nhận thức phát triển là vai trò nào?
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác mắt sẽ cho biết muối có màu trắng, dạng tinh thể. Mũi cho ta biết muối không mùi. Lưỡi cho ta biết muối có vị mặn. Đó là do
nhận thức lý tính.
nhận thức cảm tính.
nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
nhận thức bản chất của muối.
Câu nói: "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông" thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
Cơ sở.
Động lực
Tiêu chuẩn của chân lý.
Mục đích.
Quá trình nhận thức của con người đi từ
nhận thức cảm tính đến nhận thức lí tính.
nhận thức lí tính đến nhận thức cảm tính
nhận thức cảm tính đến thực tiễn.
nhận thức lí tính đến thực tiễn.
Họat động thực tiễn cơ bản nhất của con người là hoạt động
chính trị - xã hội.
sản xuất vật chất.
thực nghiệm khoa học.
văn hóa, nghệ thuật, giáo dục.
Cơ sở của nhận thức là
thế giới khách quan.
tài liệu cảm tính có thể tin cậy.
thực tiễn xã hội.
tính năng động chủ quan của con người.
Con người tìm ra vacxin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất kiểm nghiệm chân lý vì thực tiễn
là quá trình phát triển vô hạn.
là cơ sở tồn tại và phát triển của nhân loại
là nơi đánh giá tính đúng đắn và sai lầm của tri thức.
có tính tất yếu khách quan.
Mọi sự hiểu biết của con người đều nảy sinh từ
kinh nghiệm.
nhận thức.
thực tiễn.
chân lý.
câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Cái răng, cái tóc là góc con người.
Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.
Nhất nước, nhà phân, tam cần, tứ giống.
Trong quầng trời hạn, trăng tán trời mưa.
Vì sao thực tiễn là động lực của nhận thức?
Luôn cải tạo hiện thực khách quan
Thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.
Thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm.
Luôn luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.
Explore all questions with a free account