No student devices needed. Know more
48 questions
Câu 1. Việc phát hiện ra chủ nghĩa duy vật và lịch sử, Mác đã bước đầu đặt cơ sở lý luận cho
Chủ nghĩa cộng sản khoa học
Kinh tế chính trị học
Chính trị
Chủ nghĩa xã hội
Câu 2. Nguyên nhân tính lạc hậu của ý thức xã hội? Chủ nghĩa xã hội
Do ý thức xã hội không phản ánh kịp sự phát triển của cuộc sống
Do sức ỳ của tâm lý xã hội
Do đấu tranh tư tưởng giữa các giai cấp
Cả a và b
Câu 3. Điều kiện để ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội?
Ý thức xã hội phải “vượt trước” tồn tại xã hội
Ý thức xã hội phải phù hợp với tồn tại xã hội
Hoạt động thực tiễn của con người
Điều kiện kinh tế
Câu 4. Các tính chất nào sau đây biểu hiện tính độc lập tương đối của ý thức xã hội ?
Tính lạc hậu
Tính phụ thuộc
Tính tích cực sáng tạo
Cả a và c
Câu 49. Trong các hình thái ý thức xã hội sau hình thái ý thức xã hội nào tác động đến kinh tế một cách trực tiếp?
Ý thức chính trị
Ý thức đạo đức
Ý thức thẩm mỹ
Ý thức pháp quyền
Câu 5. Trong 3 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác?
Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hội
Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn
khác
Khác nhau về quan hệ sở hữu đối vối tư
liệu sản xuất
Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội
Câu 6: Đấu tranh giai cấp, xét đến cùng là nhằm.
Phát triển sản xuất
Giải quyết mâu thuẫn giai cấp
Lật đổ sự áp bức của giai cấp thống trị bóc lột
Giành lấy chính quyền Nhà nước
Câu 7. Vai trò của đấu tranh giai cấp trong lịch sử nhân loại?
Thay thế các hình thái kinh tế – xã hội từ thấp đến cao
Là động lực cơ bản của sự phát triển xã hội
Lật đổ ách thống trị của giai cấp thống trị
Là một động lực quan trọng của
sự phát triển xã hội trong các xã hội có giai cấp
Câu 10. Hình thức cộng đồng người nào hình thành khi xã hội loài người đã bắt đầu có sự phân chia thành giai cấp?
a. Bộ lạc
b. Thị tộc
c. Bộ tộc
d. Dân tộc
Câu 8. Đấu tranh giai cấp là động lực quan trọng của sự phát triển xã hội trong các xã hội
a. Có giai cấp
b. Hiện đại
c. Loài người
d. Nói chung
Câu 9. Cơ sở để xác định các giai cấp theo quan điểm của triết học Mác – Lênin?
a. Quan hệ sản xuất
b. Lực lượng sản xuất
c. Phương thức sản xuất
d. Cơ sở hạ tầng
Câu 11 Chức năng nào là cơ bản nhất trong các chức năng của Nhà nước ?
a. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
b. Chức năng xã hội
c. Chức năng đối nội
d. Chức năng thống trị giai cấp
Câu 12. Vấn đề cơ bản nhất của chính trị là:
a. Chính quyền nhà nước, quyền lực
nhà nước
b. Đảng phái chính trị
c. Lợi ích kinh tế của giai cấp
d. Quan hệ giai cấp
Câu 13. Đáp án nào sau đây nêu đúng nhất bản chất của Nhà nước:
Cơ quan phúc lợi chung của toàn xã hội
Công cụ thống trị áp bức của
giai cấp thống trị đối với toàn xã hội, cơ quan phân xử, hòa giải các xung
đột xã hội
Là cơ quan quyền lực của giai cấp
Là bộ máy quản lý xã hội
Câu 14. Vấn đề căn bản, quan trọng nhất của mọi cuộc đấu tranh giai cấp là
a. Kinh tế
b. Quyền lực
c. Chính trị
d. Chính quyền nhà nước
Câu 15. Điều kiện không thể thiếu để cuộc cách mạng xã hội đạt tới thành công theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin:
a. Giai cấp thống trị phản động tự nó không duy trì được
địa vị thống trị
b. Bạo lực cách mạng
c. Sự giúp đỡ quốc tế
d. Sự khủng hoảng của chế độ xã hội cũ
Câu 16. Bản chất của con người được quyết định bởi:
a. Giáo dục của gia đình và nhà trường
b. Các mối quan hệ xã hội
c. Nỗ lực của mỗi cá nhân
d. Điều kiện địa lý, tự nhiên
Câu 17. Chọn đáp án đúng về định nghĩa bản chất con người của Mác:
a. Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội
b. Trong tính hiện thực, bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội
c. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà tất cả các mối quan hệ xã hội
d. Con người là thực thể sinh học - xã hội
Câu 18 Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, người được coi là “linh hồn” của tổ chức quần chúng nhân dân là ai?
a. Lãnh tụ
b. Anh hùng
c. Người tài giỏi
d. Nhà chính trị
Câu 19 Theo các trào lưu duy tâm thì quần chúng nhân dân được họ quan niệm như thế nào?
Là chủ thể thực hiện mọi cuộc cách mạng
Là tập hợp những người ưu tú trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội
Là những đám đông ô hợp, chịu sự điều khiển của các bậc vua chúa, các vĩ nhân
Là tập hợp những cá nhân trong xã hội
Câu 20 Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, lợi íchlà cơ sở tạo nên mối liên kết giữa các yếu tố nào sau đây?
a. Cá nhân và tập thể
b. Giữa các cá nhân với nhau
c. Giữa các cộng đồng dân cư
d. Giữa các tập thể với nhau
Câu 21 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, lãnh tụ xuất thân từ đâu?
a. Lãnh tụ xuất thân từ tầng lớp quý tộc
b. Lãnh tụ xuất thân từ giai cấp thống trị trong xã hội
c. Lãnh tụ xuất thân từ quần chúng nhân dân lao động
d. Lãnh tụ là những người có công với cách mạng
Câu 22 “Những người lao động sáng tạo ra của cải vật chất” được xem là gì trong phạm trù quần chúng nhân dân?
a. Lịch sử vận động của xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên
b. Lịch sử vận động của xã hội là do Thượng đế, Chúa trời sắp đặt
c. Lịch sử vận động của xã hội là lịch sử của sản xuất vật chất
d. Lịch sử vận động của xã hội là do con người tạo ra
Câu 24 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, nhân cách được hình thành và phát triển trước hết phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
a. Lao động
b. Các tiền đề sinh học tự nhiên
c. Môi trường xã hội
d. Ý thức của cá nhân
Câu 25:Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, lãnh tụ và quần chúng nhân dân có quan hệ như thế nào?
a. Quan hệ biện chứng
b. Độc lập với nhau
c. Lãnh tụ quyết định phương hướng hoạt động của quần chúng nhân dân
d. Quần chúng nhân dân là yếu tố quyết định
Câu 26:Theo quan điểm duy vật lịch sử, lực lượng nào là cơ bản nhất trong quần chúng nhân dân?
a. Giai cấp thống trị xã hội
b. Các vĩ nhân trong xã hội
c. Người lao động
d. Người nổi tiếng
Câu 27. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quần chúng nhân dân có vai trò như thế nào đối với lịch sử?
a. Là động lực phát triển của lịch sử
b. Là giai cấp tiến bộ và có hệ tư tưởng khoa học
c. Là những người nắm được tư liệu sản xuất chủ yếu
d. Là những người nắm được tư liệu sản xuất chủ yếu và quyền lực nhà nước
Câu 28:Khái niệm nào dùng để chỉ những cá nhân kiệt xuất do phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân tạo nên?
a. Anh hùng
b. Vĩ nhân
c. Lãnh tụ
d. Vua chúa
Câu 29: “Tổng thể các năng lực và phẩm chất tâm – sinh – lý – xã hội làm cho cá nhân trở thành chủ thể tự khẳng định và điều chỉnh các hoạt động của chính mình” là nội dung dùng để nói về yếu tố nào sau đây?
a. Tính cách
b. Nhân cách
c. Năng lực
d. Khả năng
Câu 30 Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử,vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ được thể hiện như thế nào?
a. Lãnh tụ giữ vai trò quyết định, quần chúng nhân dân phụ thuộc vào quyết định của lãnh tụ
b. Quần chúng nhân dân giữ vai trò quyết định
c. Quần chúng nhân dân giữ vai trò quyết định đồng thời đánh giá cao vai trò của lãnh tụ
d. Đánh giá cao vai trò của quần chúng nhân dân
Câu 31) Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, quần chúng nhân dân có vai trò như thế nào đối với cá nhân, lãnh tụ?
a. Đây là hai yếu tố độc lập với nhau
b. Cùng nhau thực hiện cách mạng
c. Thực hiện theo kế hoạch của lãnh tụ
d. Luôn là người thầy vĩ đại
Câu 32. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, nếu tuyệt đối hóa vai trò của lãnh tụ sẽ dẫn đến điều gì?
a.Tệ sùng bái cá nhân, thần thánh hóa lãnh tụ, coi nhẹ quần chúng nhân dân.
b. Không thấy được năng lực và sức mạnh của tập thể
c. Không có vấn đề gì, vì vai trò của lãnh tụ là vô cùng quan trọng
d. Không có phương án nào đúng
Câu 33) Mác định nghĩa con người là gì?
a. Con người là một động vật
b. Con người là sản phẩm của tự nhiên
c. Bản chất con người là thiện
d. Con người là một thực thể sinh học – xã hội
Câu 34: Mác quan niệm như thế nào về nguồn gốc tự nhiên của con người?
a. Con người là sản sản phẩm của giới tự nhiên
b. Con người là thực thực sinh học
c. Giới tự nhiên là thực thể vô cơ của con người
d. Con người mang bản chất tự nhiên
Câu 35) Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, yếu tố quy định bản chất xã hội của con người là gì?
a. Những quan hệ giao tiếp
b. Những quan hệ sản xuất
c. Những quan hệ giai cấp
d. Những quan hệ xã hội
Câu 36) Điểm xuất phát khi nghiên cứu về con người của Mác là gì ?
a. Con người chính trị
b. Con người tôn giáo
c. Con người hiện thực
d. Con người trí tuệ
Câu 37 Nhận định nào sau không phải là quan niệm về con người theo chủ nghĩa Mác - Lênin ?
a. Là thực thể sinh học, con người mang bản chất tự nhiên
b. Ở góc độ tự nhiên, con người là một sinh vật
c. Là một bộ phận của giới tự nhiên, con người bị chi phối bởi các quy luật của tự nhiên
d. Con người hoàn toàn mang bản chất tự nhiên
Câu 38. Nhận định nào sau là định nghĩa về con người của Mác?
a. Con người là sản phẩm của quá trình tiến hóa
b. Con người là một thực thể sinh học – xã hội
c. Con người là sản phẩm tự nhiên thuần túy
d. Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người
Câu 39 Theo Mác, yếu tố đầu tiên đảm bảo sự tồn tại và phân biệt con người với con vật là gì?
a. Hoạt động khoa học
b. Hoạt động chính trị
c. Lao động sản xuất của cải vật chất
d. Giao tiếp
Câu 40 Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, vượn người chuyển biến thành người được quy định bởi yếu tố nào?
a. Quá trình lao động sản xuất vật chất
b. Quá trình nhận thức
c. Quan hệ cộng đồng
d. Ngôn ngữ và chữ viết
Câu 41: Các nhà triết học duy tâm quan niệm như thế nào về con người?
a. Con người là sản phẩm của thế giới siêu nhiên
b. Con người là sản phẩm của giới tự nhiên
c. Trong tính hiện thực của nó con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
d. Con người là sản phẩm của quá trình tiến hóa
Câu 42) Các nhà sáng lập của chủ nghĩa duy vật lịch sử quan niệm như thế nào về vai trò của lao động đối với quá trình chuyển biến vượn thành người?
a. Lao động là nguồn gốc của mọi mối quan hệ khác
b. Lao động làm cho não vượn người phát triển hơn
c. Lao động là nguồn gốc của sự giàu có
d. Lao động tạo nên tính công đồng
Câu 43) Nhận định nào sau đúng về bản chất con người theo quan niệm của Mác?
a. Bản chất con người do các điều kiện xã hội quy định
b. Bản chất con người là bất biến
c. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội
d. Con người là một sinh vật
Câu 44) Yếu tố nào giữ vai trò quyết định hình thành bản chất con người?
a. Quan hệ đạo đức
b. Quan hệ giáo dục
c. Quan hệ kinh tế
d. Quan hệ chính trị
Câu 45: Con người phát triển và hoàn thiện mình chủ yếu dựa vào yếu tố nào?
a. Phát triển kinh tế – xã hội
b. Đấu tranh giai cấp
c. Lao động sản xuất
d. Đấu tranh với tự nhiên
Câu 46: Yếu tố quy định hành vi lịch sử đầu tiên và là động lực thúc đẩy con người hoạt động là gì?
a. Khát vọng tự do
b. Chính trị
c. Quyền lực
d. Nhu cầu và lợi ích vật chất
Câu 47: Theo Heghen, con người khác con vật ở chỗ nào ?
a. Ngôn ngữ
b. Ý thức
c.Tình yêu
d. Biết chế tạo công cụ lao động
Câu 48: Phoiơbắc phân biệt bản chất con người khác với động vật ở điểm nào ?
a. Hoạt động giao tiếp
b. Biết chế tạo lửa
c. Hoạt động sản xuất vật chất
d. Tình yêu
Explore all questions with a free account