No student devices needed. Know more
37 questions
Trong chu trình làm việc của động cơ xăng bốn kì, ở kì 1 trong xilanh diễn ra quá trình gì?
cháy dãn nở
nạp không khí
thải khí
nạp hòa khí
Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay bao nhiêu độ?
360 độ
180 độ
540 độ
720 độ
Thể tích không gian bị giới hạn bởi điểm chết trên và điểm chết dưới là:
thể tích toàn phần
thể tích công tác
thể tích buồng cháy
thể tích một phần
Chi tiết nào không phải của cơ cấu trục khủyu thanh truyền
bánh đà
pit tông
bạc lót
cacte
Câu 5: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm các chi tiết chính nào?
A. Bạc lót, ổ bi
B. Trục khuỷu, pit-tông và thanh truyền
C. Xupap
D. Két làm mát dầu
Câu 6: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt không có các chi tiết nào sau đây?
A. Trục cam và cam
B. Đũa đẩy, trục cò mổ và cò mổ
C. Lò xo và con đội
D. Cặp bánh răng phân phối và trục khuỷu
Câu 7: Trong cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo, các xupap được lắp ở đâu?
A. Nắp máy
B. Cacte
C. Xilanh
D. Thân máy
Câu 8: Dầu bôi trơn dùng lâu phải thay vì lý do gì?
A. Dầu bôi trơn bị loãng
B. Dầu bôi trơn bị đông đặc
C. Dầu bôi trơn bị cạn
D. Dầu bôi trơn bị bẩn và độ bôi trơn bị giảm
Câu 9: Khi nhiệt độ của dầu vượt quá giới hạn cho phép, dầu sẽ đi theo đường nào sau đây?
A. Cácte → Bầu lọc →Van khống chế →Mạch dầu → Các bề mặt ma sát → Cácte
B. Cácte → Bơm dầu → Bầu lọc → Van khống chế → Mạch dầu → Két làm mát → Cácte
C. Cácte → Bơm dầu → Van an toàn → Két làm mát → Cácte
D. Cácte → Bơm dầu → Bầu lọc → Két làm mát → Mạch dầu → Các bề mặt ma sát → Cácte
Câu 10: Khi áp suất của dầu vượt quá giới hạn cho phép, dầu sẽ đi theo đường nào sau đây?
A. Cácte → Bầu lọc →Van khống chế →Mạch dầu → Các bề mặt ma sát → Cácte
B. Cácte → Bơm dầu → Bầu lọc → Van khống chế → Mạch dầu → Két làm mát → Cácte
C. Cácte → Bơm dầu → Van an toàn → Cácte
D. Cácte → Bơm dầu → Bầu lọc → Két làm mát → Mạch dầu → Các bề mặt ma sát → Cácte
Câu 11: Người ta pha dầu bôi trơn vào xăng ở động cơ 2 kì trên xe máy nhằm mục đích gì?
A. Bôi trơn xupap
B. Bôi trơn hệ thống làm mát
C. Bôi trơn cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
D. Làm mát động cơ
Câu 12: Ở kì nạp của động cơ Điêzen 4 kì, môi chất được đưa vào xilanhn là :
A. Không khí.
B. Hòa khí (xăng + không khí).
C. Xăng.
D. Dầu Điêzen.
Câu 13: Ở kì nào trong nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì, cả hai xupap đều đóng?
A. Kì nén.
B. Kì nén và kì thải.
C. Kì nạp và kì thải.
D. Kì cháy dãn nở và kì nén.
Câu 14: Cấu tạo động cơ Xăng 4 kì gồm bao nhiêu cơ cấu và hệ thống?
A. 2 cơ cấu và 4 hệ thống.
B. 4 cơ cấu và 2 hệ thống.
C. 2 cơ cấu và 5 hệ thống
D. 5 cơ cấu và 2 hệ thống.
Câu 15: Khi phân loại theo dấu hiệu nhiên liệu, động cơ đốt trong gồm động cơ :
A. Xăng, gas.
B. Điêzen, xăng, điện.
C. Xăng, điện, gas.
D. Điêzen, xăng, gas.
Câu 16: Động cơ đốt trong là loại động cơ biến đổi:
A. điện năng thành công cơ học.
B. nhiệt năng thành công cơ học.
C. nhiệt năng thành điện năng.
D. công cơ học thành nhiệt năng.
Câu 17: Thể tích buồng cháy là thể tích của xi lanh :
A. khi pit tông ở điểm chết trên.
B. khi pit tông ở điểm chết dưới.
C. giới hạn bởi hai điểm chết.
D. khi pit tông ở vị trí bất kì.
Câu 18: Khi trục khuỷu của động cơ 4 kì quay 1 vòng thì pit tông thực hiện bao nhiêu hành trình :
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 8
Câu 19: Tỉ số nén là :
A. tỉ số giữa thể tích công tác và thể tích buồng cháy.
B. tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy.
C. tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích công tác.
D. tỉ số giữa thể tích buồng cháy và thể tích toàn phần.
Câu 20: Đối với động cơ Điezen thì tỉ số nén có giá trị:
A. 6 ÷ 10.
B. 10 ÷15.
C. 15÷21.
D. 12 ÷18
Câu 21: Đối với động cơ 2 kì, trong 3 chu trình làm việc thì pit tông thực hiện bao nhiêu hành trình:
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 6
Câu 22: Ở động cơ xăng 4 kì, cuối kì nén diễn ra quá trình gì ?
A. Vòi phun phun nhiên liệu vào xi lanh.
B. Vòi phun phun không khí vào xi lanh.
C. Bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí.
D. Hỗn hợp nhiên liệu và không khí tự bóc cháy.
Câu 23: Đối với động cơ 4 kì, khi làm việc kì nào được gọi là kì sinh công ?
A. Kì nạp.
B. Kì cháy dãn nở.
C. Kì nén.
D. Kì thải.
Câu 24: Trong 1 chu trình làm việc của động cơ, trong xilanh lần lượt diễn ra các quá trình :
A. Nạp, cháy dãn nở, nén, thải.
B. Nạp, nén, cháy dãn nở , thải.
C. Nén, cháy dãn nở, nạp, thải.
D. Cháy dãn nở, nạp, thải, nén.
Câu 25: Trên má khuỷu của trục khuỷu, người ta làm thêm đối trọng có tác dụng:
A. tăng khối lượng cho trục khuỷu.
B. tích trữ năng lượng.
C. cân bằng cho trục khuỷu.
D. giảm lực quán tính cho trục khuỷu.
Câu 26: Hỗn hợp nhiên liệu cuối kì nén của động cơ đốt trong dùng nhiên liệu điêzen là :
A. không khí sạch.
B. hỗn hợp xăng và không khí sạch.
C. hỗn hợp điêzen và không khí sạch.
D. dầu điêzen.
Câu 27: Dầu bôi trơn không có tác dụng nào sau đây:
A. Bôi trơn và làm mát cho các bề mặt ma sát.
B. Làm sạch các bề mặt ma sát.
C. Bao kín và chống rỉ.
D. Làm nhiên liệu đốt cho động cơ.
Câu 28: Gọi là hệ thống bôi trơn cưỡng bức vì:
A. dầu được má khuỷu vung té đến bôi trơn cho các chi tiết của động cơ.
B. dầu được pha vào nhiên liệu để bôi trơn cho các bề mặt ma sát.
C. dầu được bơm dầu hút từ cacte đến bôi trơn cho các bề mặt ma sát của động cơ.
D. dầu tự động di chuyển đến các bề mặt ma sát để bơi trơn.
Câu 29: Đầu pit tông có nhiệm vụ là:
A. dẫn hướng cho bit tông chuyển động.
B. đẫy khí cháy ra ngoài.
C. liên kết với thanh truyền.
D. bao kín buồng cháy.
Câu 30: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có mấy nhóm chi tiết chính?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 31: Phần nào của pit tông có các rãnh để lắp xec măng?
A. Đỉnh.
B. Đầu.
C. Thân.
D. Cả pit tông.
Câu 32: Chốt pit tông là chi tiết liên kết giữa:
A. trục khuỷu và thanh truyền.
B. pit tông và trục khuỷu.
C. thanh truyền và pit tông.
D. pit tông và xi lanh.
Câu 33: Chi tiết dùng để truyền lực giữa pit tông và trục khuỷu trong động cơ đốt trong là:
A. chốt khuỷu.
B. cổ khuỷu.
C. thanh truyền.
D. chốt pit tông.
Câu 34: Nhiệm vụ của trục khuỷu là:
A. nhận lực từ pit tông tạo momen quay kéo máy công tác.
B. nhận lực từ xi lanh tạo momen quay kéo máy công tác.
C. nhận lực từ xac măng tạo momen quay kéo máy công tác.
D. nhận lực từ thanh truyền tạo momen quay kéo máy công tác.
Câu 35: Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là:
A. nạp nhiên liệu và không khí sạch vào xi lanh, thải khí đã cháy ra khỏi xi lanh.
B. nạp hòa khí sạch vào xi lanh, thải khí đã cháy ra khỏi xi lanh.
C. nạp không khí sạch vào xi lanh, thải khí đã cháy ra khỏi xi lanh.
D. đóng, mở các cửa nạp và thải đúng lúc để thực hiện các quá trình nạp khí mới vào xi lanh, thải khí đã cháy ra khỏi xi lanh.
Câu 36: Công thức liên hệ giữa Vtp, Vct, Vbc là :
A. Vtp = Vct + Vbc.
B. Vct = Vtp + Vbc
C. Vbc = Vct - Vtp.
D. Vtp = Vct - Vbc.
Câu 37: Điểm chết là vị trí ........................... trong hành trình pit tông mà tại đó pit tông không thể di chuyển theo hướng nào nữa hết.
A. cao nhất.
B. thấp nhất.
C. ở giữa.
D. cao nhất hay thấp nhất.
Explore all questions with a free account