No student devices needed. Know more
40 questions
Tính chất cơ bản của từ trường là:
gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó
gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
Từ phổ là:
hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
Các đường sức từ là những đường cong kín.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.
Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.
Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.
Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.
Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
các điện tích chuyển động.
nam châm đứng yên.
các điện tích đứng yên.
nam châm chuyển động.
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:
vặn đinh ốc 1.
vặn đinh ốc 2.
bàn tay trái.
bàn tay phải.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện.
Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ.
Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ.
Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:
0,4 (T).
0,8 (T).
1,0 (T).
1,2 (T).
Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc a hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:
0,50
300
600
900
Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì
B. C. D.
BM = 2BN
BM = 4BN
BM = 1/2BN
BM = 1/4BN
Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:
2.10-8(T)
4.10-6(T)
2.10-6(T)
4.10-7(T)
Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng điện đó
10 (cm)
20 (cm)
22 (cm)
26 (cm)
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
M và N đều nằm trên một đường sức từ.
Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau.
Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là:
250
320
418
497
Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
10 (A)
20 (A)
30 (A)
50 (A)
Lực Lorenxơ là:
lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
lực từ tác dụng lên dòng điện.
lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường.
lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện
Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:
Qui tắc bàn tay trái.
Qui tắc bàn tay phải.
Qui tắc cái đinh ốc.
Qui tắc vặn nút chai.
Phương của lực Lorenxơ
Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:
Φ = BS.sinα
Φ = BS.cosα
Φ = BS.tanα
Φ = BS.cotanα
Đơn vị của từ thông là:
Tesla (T).
Ampe (A).
Vêbe (Wb).
Vôn (V).
Nhận định nào sau đây về từ thông là không đúng
Từ thông có thể nhận giá trị âm hoặc dương hoặc bằng 0
Từ thông qua diện tích S tỷ lệ thuận với diện tích ấy
Từ thông bằng không khi diện tích S đang xét vuông góc với đường sức từ
Đơn vị từ thông là Wb
Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:
6.10-7 (Wb).
3.10-7 (Wb).
5,2.10-7 (Wb).
3.10-3 (Wb).
Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
độ lớn cảm ứng từ
diện tích đang xét
góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ
nhiệt độ môi trường.
Cho véc tơ pháp tuyến của khung dây vuông góc với các đường sức của một từ trường đều thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông qua khung dây thay đổi:
bằng 0.
tăng 2 lần.
tăng 4 lần.
giảm 2 lần.
Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là:
α = 00.
α = 300.
α = 600.
α = 900.
Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây.Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng.Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10-3 Wb.Cảm ứng từ B có giá trị nào ?
0,2 T
0,02T
2T
2.10-3T
Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ:
Nhiệt năng
Cơ năng
Quang năng
Hóa năng
Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi.
Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện.
Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện.
Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch.
Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều
hoàn toàn ngẫu nhiên
Sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.
sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài
Sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.
Suất điện động cảm ứng là suất điện động
sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín
sinh ra dòng điện trong mạch kín.
được sinh bởi nguồn điện hóa học.
được sinh bởi dòng điện cảm ứng.
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.
độ lớn từ thông qua mạch.
điện trở của mạch.
diện tích của mạch.
Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
6 (V).
4 (V).
2 (V).
1 (V).
Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 0,2 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian :
240 V
1,2 V
240 mV
2,4 V
Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây.Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng.Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10-3 Wb.Cảm ứng từ B có giá trị nào ?
0,2 T
0,02 T
2 T
2.10-3T
Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn
hút nhau
đẩy nhau
không tương tác
đều dao động
Nhận định nào sau đây không đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?
phụ thuộc bản chất dây dẫn
phụ thuộc môi trường xung quanh
phụ thuộc hình dạng dây dẫn
phụ thuộc độ lớn dòng điện
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc
bán kính dây.
bán kính vòng dây.
cường độ dòng điện chạy trong dây.
môi trường xung quanh
Để xác định 1 điểm trong không gian có từ trường hay không, ta
Đặt tại đó một điện tích.
Đặt tại đó một kim nam châm.
Đặt tại đó một sợi dây dẫn.
Đặt tại đó một sợi dây tơ.
Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B . Để lực từ tác dụng lên dây đạt giá trị cực đại thì góc a giữa dây dẫn và vecto B phải bằng
a = 00.
a = 300.
a = 600.
a = 900.
Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào là tương tác từ
Trái Đất hút Mặt Trăng.
Lược nhựa sau khi cọ xát với dạ có thể hút những mẫy giấy vụn.
Hai quả cầu tích điện đặt gần nhau.
Hai dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt gần nhau.
Explore all questions with a free account