Câu 2: Thế nào là ngôi kể trong văn tự sự?
A. Chính là vị trí giao tiếp, vị trí trò chuyện mà người kể chuyện sử dụng để kể chuyện
B. Là lời kể chuyện của nhân vật phụ
C. Là lời đối thoại của nhân vật
D. Là lời của nhân vật chính
Câu 3: Người kể chuyện là “tôi” trong các câu chuyện có phải là tác giả không?
A. Không nhất thiết phải là tác giả
B. Tác giả
Câu 4. Người kể ngôi thứ ba trong tác phẩm tự sự còn được gọi là?
A. Người kể giấu mình
B. Người kể ngôi thứ 3
C. Người kể chính
D. Người kể phụ
Câu 5: Kể theo ngôi thứ ba là kể như thế nào?
A. Kể theo ngôi thứ ba là ngôi kể mà người kể xưng “tôi”, trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, nói ra cảm tưởng, suy nghĩa của mình
B. Kể theo ngôi thứ ba là người kể giấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp mọi nơi, gọi tên các nhân vật bằng chính tên của họ, kể linh hoạt, tự do
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
Câu 6. Ngôi kể thứ 3 có tác dụng gì trong văn tự sự?
A. Thuât sự việc khách quan hơn
B. Thuật sự việc chủ quan hơn
C. Thuật sự việc cụ thể, rõ ràng với từng nhân vật hơn
D. Thuật sự việc dễ dàng hơn
Câu 8. Tác phẩm nào được viết theo ngôi thứ ba?
A. Tức nước vỡ bờ
B. Tôi đi học
C. Lão Hạc
D.
Câu 1: Có mấy ngôi kể chuyện?
Câu 7: Tác dụng của ngôi kể thứ nhất trong truyện là gì?
A. Giúp câu chuyện trở nên chân thực hơn, giàu sự tin tưởng hơn
B. Giúp nhân vật bộc lộ được tâm trạng, tình cảm dễ dàng hơn
B. Giúp người đọc hiểu rõ về nhân vật hơn
C. Giúp tác giả đạt được dụng ý nghệ thuật của mình