27 questions
Biểu thức đúng của định luật Ôm là:
Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho:
Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây
Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây
Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây
Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Công thức sau đây dùng để tính hiệu điện thế cho mạch mắc như thế nào?
Utm = U1+U2+U3+…+Un
Mạch song song
Mạch chồng liên tiếp
Mạch nối tiếp
Mạch đôi
Đơn vị nào dưới dây là đơn vị đo điện trở?
Ampe (A)
Oát (W)
Vôn (V)
Ôm
Nội dung định luật Ôm là:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Công thức nào sau đây dùng để tính cường độ dòng điện toàn mạch trong mạch mắc nối tiếp?
Itm/đm = I1 = I2= I3=…=In
Itm/đm = I1 + I2 + I3+…+In
Tỉ lệ sau đây cho biết điều gì:
Cường độ dòng diện sẽ tỉ lệ nghịch với điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp
Cường độ dòng diện sẽ tỉ lệ thuận với điện trở trong đoạn mạch mắc song song
Cường độ dòng diện sẽ tỉ lệ nghịch với điện trở trong đoạn mạch mắc song song
Cường độ dòng diện sẽ tỉ lệ thuận với điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp
Công thức dùng để tính điện trở tương đương trong mạch nối tiếp là:
Rtương đương= R1+R2+….+Rn
Công thức dùng để tính điện trở tương đương trong mạch song song là:
Rtương đương= R1+R2+….+Rn
Công thức nào sau đây dùng để tính cường độ dòng điện toàn mạch trong mạch mắc song song?
Itm/đm = I1 = I2= I3=…=In
Itm/đm = I1 + I2 + I3+…+In
Tỉ lệ sau đây cho biết điều gì:
Hiệu điện thế tỉ lệ nghịch với điện trở trong đoạn mạch mắc song song
Hiệu điện thế tỉ lệ nghịch với điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp
Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp
Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp
Công thức sau đây dùng để tính hiệu điện thế cho mạch mắc như thế nào?
Utm = U1=U2=U3=…=Un
Mạch song song
Mạch chồng liên tiếp
Mạch nối tiếp
Mạch đôi
Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
Vật liệu làm dây dẫn
Khối lượng của dây dẫn
Chiều dài của dây dẫn
Tiết diện của dây dẫn
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?
Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau
Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau.
Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau.
Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.
Công thức liên hệ công suất của dòng điện, cường độ dòng điện, trên một đoạn mạch giữa hai đầu có hiệu điện thế U là:
P=U.I
P=U/I
P=I/U
P=I/R
Trên nhiều dụng cụ trong gia đình thường có ghi 220V và số oát (W). Số oát này có ý nghĩa gì?
Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V.
Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V
Môi trường nào sau đây có từ trường
Xung quanh vật nhiễm điện
Xung quanh viên pin
Xung quanh nam châm
Xung quanh một dây đồng.
Công thức không dùng để tính công suất điện là
P = R.I2
P = U.I
P=U2/R
P=U.I2
Chiều của đường sức từ của ống dây dẫn có dòng điện chạy phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn
Chiều của đường sức từ
Chiều chuyển động của dây dẫn
Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ.
Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì?
Xác định chiều đường sức từ của nam châm thẳng.
Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn có hình dạng bất kì.
Xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
Cấu tạo của nam châm điện:
Một ống dây có lõi sắt non
Một ống dây có lõi thép.
Một đoạn dây và một thanh sắt non
Một ống dây và một thanh thép.
Định luật Jun-Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
cơ năng
năng lượng ánh sáng
hóa năng
nhiệt năng
Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.
Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.
Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam
. Đặt ở đó một kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam
Có hiện tượng gì xảy ra với một thanh thép khi đặt nó vào trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?
Thanh thép bị nóng lên
Thanh thép phát sáng.
Thanh thép bị đẩy ra khỏi ống dây
Thanh thép trở thành một nam châm.
Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới đây ?
Sự nhiễm từ của sắt, thép
Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép.
Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
Công suất điện cho biết
Khả năng thực hiện công của dòng điện
Năng lượng của dòng điện
Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian
Mức độ mạnh, yếu của dòng điện