No student devices needed. Know more
35 questions
đâu là định nghĩa đúng về phương châm về lượng
nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu cũng không thừa
nội dung lời nói phải đủ được phép nói thừa
nội dung lời nói không cần đáp ứng nhu cầu cuộc giao tiếp được phép nói thừa
nội dung lời nói không được phép thừa nhưng có thể thiếu
đọc câu đơn sau đây và cho biết: phương châm hội thoại nào đã bị vi phạm:
Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở nước ta
phương châm về chất
phương châm quan hệ
phương châm cách thức
phương châm về lượng
đâu là định nghĩa đúng về phương châm về chất
trong giao tiếp không nói những điều mình tin là đúng, có bằng chứng xác thực
trong giao tiếp nên nói những điều mình không tin là đúng, không có bằng chứng
trong giao tiếp không nói những điều mình không tin là đúng hay ko có bằng chứng xác thực
trong giao tiếp không nói những điều mình không tin là đúng nhưng có bằng chứng xác thực
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
Năm giặt đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
’’Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên.’’
lời dặn dò của người bà đã vi phạm phương châm hội thoại nào sau đây
phương châm về lượng
phương châm về chất
phương châm lịch sự
phương châm cách thức
đâu là định nghĩa đúng về phương châm quan hệ
nói sai đề tài giao tiếp, không nói lạc đề
nói lệch đề tài giao tiếp, nói lạc đề
nói đúng đề tài giao tiếp không nói lạc đề
nói đúng đề tài giao tiếp nói lạc đề
Câu thành ngữ “nói nhăng nói cuội” phản ánh phương châm hội thoại nào?
phương châm về lượng
phương châm quan hệ
phương châm cách thức
phương châm về chất
Ông Hai trong tác phẩm "Làng" của nhà văn Kim Lân nói “Hà nắng gớm về nào" vi phạm phương châm gì?
phương châm về chất
phương châm quan hệ
phương châm cách thức
phương châm lịch sự
Câu “Cô ấy nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt” vi phạm phương châm nào?
phương châm về lượng
phương châm về chất
phương châm cách thức
phương châm quan hệ
Phương châm hội thoại nào đã bị vi phạm trong đoạn trích sau:
Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa con bò xuống gốc đào trước cửa. Pá Tra bước ra hỏi: Mất mấy con bò? A Phủ trả lời tự nhiên: Tôi về lấy súng, thế nào cũng bắn được. Con hổ này to lắm.
phương châm về chất
phương châm cách thức
phương châm về lượng
phương châm quan hệ
Bình đã vi phạm phương châm hội thoại nào trong cuộc đối thoại với Lan?
Lan hỏi Bình:
Cậu có biết trường đại học Sư phạm Hà Nội ở đâu không?
Bình trả lời: Thì ở Hà Nội chứ ở đâu!
phương châm về chất
phương châm về lượng
phương châm cách thức
phương châm lịch sử
thế nào là phương châm cách thức?
nói đơn giản không đủ ý nhanh gọn lẹ
nói ngắn đứt đoạn không đi thẳng vào vấn đề
nói ngắn gọn mạch lạc không lan man mơ hồ
nói dài dòng đủ hiểu nhưng hơi mơ hồ
Thành ngữ nói dây cà ra dây muống vi phạm phương châm hội thoại nào sau đây
phương châm lịch sự
phương châm cách thức
phương châm quan hệ
phương châm về lượng
đâu là định nghĩa đúng về phương châm lịch sự
nói giảm nói tránh
lời nói cần tế nhị, tôn trọng người khác
lời nói tôn trọng người khác nhưng có hành đông không tôn trọng
nói ngắn gọn nhưng tôn trọng người khác
Đọc đoạn trích sau và cho biết nhân vật em bé trong đoạn trích đã vi phạm phương châm hội thoại nào:
Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi "Ba chắt nước giùm con", phải nói vậy
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ
phương châm cách thức
phương châm lịch sự
phương châm về lượng
phương châm về chất
Những trường hợp nào không tuân thủ phương châm hội thoại nhưng vẫn được chấp nhận?
trong cùng lúc xuất hiện nhiều phương châm hội thoại, phải ưu tiên cho cái quan trọng hơn
Người nói không có kiến thức về giao tiếp.
Câu nào dưới đây không có khởi ngữ?
Tôi thì tôi xin chịu
Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi
Nam Bắc hai miền ta có nhau
cá này rán thì ngon
Xác định khởi ngữ trong câu sau:
"Về việc trồng hoa trong chậu thì cần phải lưu ý tới chất lượng đất, kích cỡ chậu và cách chăm sóc loại cây đó."
đâu là định nghĩa đúng của khởi ngữ?
là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu
là thành phần câu đứng sau chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu
là thành phần câu đứng giữa câu để nhấn mạnh nội dung của câu
là thành phần câu đứng cuối câu để nhấn mạnh ý của người nói
trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ nào ( liệt kê 3 quan hệ từ)
Tìm ra câu văn có sử dụng thành phần khởi ngữ trong đoạn dưới đây:
Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu cũng không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm”hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, đâu mình vì ai mà làm việc? Đấy cháu tự nói với nhau thế đấy.
Câu nào dưới đây không chứa khởi ngữ?
Đối với tôi, anh ấy là một người bạn thân thiết.
Làm khí tượng,ở được cao thế mới là lý tưởng.
Anh ấy làm bài cẩn thận lắm đấy
Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp.
Câu: Anh là ai đến đây vào lúc đêm khuya? là câu
thiếu vị ngữ
đúng
thiếu chủ ngữ
đảo cấu trúc
Câu sau đây mắc lỗi gì?
“Xuống tận lằn vôi cuối sân, Anh Tuấn vuốt bóng bằng má ngoài chân trái, chui thẳng vào lưới trong sự ngỡ ngàng của tất cả.”
lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
Lỗi dùng từ.
Lỗi lôgic
Lỗi về quan hệ từ.
Hãy xác định một từ có nét khác với các từ còn lại.
nhấp nhô
Chông chênh
Xiêu vẹo
Bấp bênh
Thành phần tình thái được dùng để
thể hiện cách nhìn, sự phỏng đoán, suy đoán đánh giá của ng nói đối với sự việc được nói đến trong câu
thể hiện sự nhấn mạnh vào tính cách, câu nói của nhân vật được nhắc đến trong câu
thể hiện sự nuối tiếc, buồn trong câu nói được nhắc đến trong câu nhằm miêu tả sự tiếc nuối của người nói
thể hiện thái độ của người nói đối với một sự việc được nói đến trong câu
Xác định thành phần biệt lập trong câu sau, nêu rõ đó là thành phần nào
Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh
(ghi theo thứ tự sau : thành phần biệt lập đc xác định, thành phần nào)
có mấy thành phần biệt lập?
1
3
4
6
có mấy phương châm hội thoại
3
5
4
2
thành phần cảm thán được dùng để
bộc lộ niềm vui sướng
bộc lộ sự bực mình
bộc lộ ý muốn của bản thân
bộc lộ tâm lí, cảm xúc của người nói
xác định thành phần biệt lập trong câu thơ sau, đó là thành phần biệt lập gì
"Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!"
thành phần gọi đáp dùng để
tạo dựng mối quan hệ
tạo lập duy trì quan hệ giao tiếp
thể hiện sự kính trọng với trưởng bối
thể hiện sự biết ơn trong câu nói
xác định thành phần biệt lập trong đoạn trích sau, nêu rõ tên của thành phần đó
a, - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b, - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ
Xác định thành phần biệt lập trong đoạn trích sau, nêu rõ tên thành phần đó
b, giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này - các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chũng ta để lại cho thế giới ấy.
Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:
nhận chức
vô hình chung
chuẩn đoán.
bắt nọn
Câu văn sau mắc lỗi gì:
“Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động và phong phú"
lỗi ngữ âm và chữ viết
lỗi dùng từ
lỗi ngữ pháp
lỗi logic