No student devices needed. Know more
10 questions
Câu 2 : Cảm hứng nhân đạo được thể hiện ở
D. Tất cả đều đúng
A. Cảm thông sâu sắc với những nỗi khổ của con người.
B. Đề cao những phẩm chất tốt đẹp của con người, niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn của những kiếp người nhỏ bé.
C. tố cáo các thế lực trong xã hội đã chà đạp lên quyền sống của con người; cất tiếng nói bảo vệ và đòi quyền con người.
D. Tất cả đều đúng
Câu 3 : Nhận định nào không đúng khi nói về tình hình lịch sử Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII?
D. Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi, đặc biệt là phong trào Tây Sơn.
A. Triều Lê được thiết lập sau chiến thắng giặc Minh.
B. Nhà Lê lấy nho giáo làm quốc giáo, tồn tại trên trăm năm (1427-1527).
C. Nội chiến đằng trong đằng ngoài.
D. Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi, đặc biệt là phong trào Tây Sơn.
Câu 4 : Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV là?
A. Nội dung yêu nước mang âm hưởng hào hùng.
B. Bước đầu quan tâm tới số phận con người.
C. Thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo sâu sắc, đòi quyền sống, quyền tự do.
D. Phê phán triều đình phong kiến, thể hiện tinh thần yêu nước, chống xâm lược.
Câu 5 : Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa đòi quyền sống, hạnh phúc cá nhân và đấu tranh giải phóng con người, xuất hiện trong văn học Việt Nam giai đoạn nào?
A. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.
B. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII.
C. Từ thế kỉ X đến
D. Từ nửa cuối thế kỉ XIX.
nửa đầu thế kỉ XIV.
D. Từ nửa cuối thế kỉ XIX.
Câu 6 : Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng gì?
A. Tư tưởng nhân đạo
B. Tư tưởng thiên mệnh
C. Tư tưởng trung quân ái quốc
D. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Tác phẩm nào dưới đây mang cảm hứng yêu nước?
d. Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc
a. Cung oán ngâm khúc
b. Truyện Kiều
c. Truyện Lục Vân Tiên
d. Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc
Câu 8: Tại sao lấy mốc thời gian cho văn học thời kì trung đại là từ thế kỉ thứ X?
a. Đó là thế kỉ nhà nước phong kiến giành được độc lập.
b. Đó là thế kỉ bắt đầu có văn học viết.
c. Đó là thế kỉ bắt đầu có văn học chữ Nôm.
d. Đó là thế kỉ xuất hiện bài thơ “Sông núi nước Nam”.
Câu 9: Dòng nào nêu đúng tên các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc của văn học thời kì này?
a. Chiếu, biểu, hịch, cáo, ngâm khúc, tiểu thuyết chương hồi…
d. Chiếu, biểu, hịch, cáo, thơ lục bát, tiểu thuyết chương hồi…
a. Chiếu, biểu, hịch, cáo, ngâm khúc, tiểu thuyết chương hồi…
b. Chiếu, biểu, hịch, cáo, hát nói, văn bia, tiểu thuyết chương hồi…
c. Chiếu, biểu, hịch, cáo, tấu, văn bia, tiểu thuyết chương hồi…
d. Chiếu, biểu, hịch, cáo, thơ lục bát, tiểu thuyết chương hồi…
Câu 10: Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của tính quy phạm trong văn học trung đại?
a. Quan niệm văn học: coi trọng mục đích giáo huấn “thi dĩ ngôn chí”, “văn dĩ tải đạo”.
b. Thể loại văn học có những quy định chặt chẽ về kết cấu.
c. Sử dụng nhiều thi liệu, văn liệu, điển cố, điển tích…
d. Ngôn ngữ bình dị, gần gũi đời thường.
Câu 1 : Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học trung đại) gồm những thành phần văn học:
A. Văn học chữ Hán.
B. Văn học chữ Nôm.
C. Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
D. Văn học chữ quốc ngữ.