No student devices needed. Know more
15 questions
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.
Câu 4. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C.
Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C
Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.
Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích
Câu 5. Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
có hai nữa tích điện trái dấu.
tích điện dương.
tích điện âm.
trung hoà về điện.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 2. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
dọc theo chiều của đường sức điện trường.
ngược chiều đường sức điện trường.
vuông góc với đường sức điện trường.
theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 3. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
dọc theo chiều của đường sức điện trường.
ngược chiều đường sức điện trường.
vuông góc với đường sức điện trường.
theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
Các đường sức là các đường cong không kín.
Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.
Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 6. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
E=9.10 mũ 9 * Q/r mũ 2
E= -9.10 mũ 9 * Q/r mũ 2
E= 9.10 mũ 9 * Q/r
E= -9.10 mũ 9 * Q/r
Câu 7. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
q = 8.10-6 (µC).
q = 1,25 (mC).
q = 8 (µC).
q = 12,5 (µC).
Câu 8. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
E = 0,450 (V/m).
E = 0,225 (V/m).
E = 4500 (V/m).
E = 2250 (V/m).
Câu 9. Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:
E=9.10 mũ 9 * Q/a mũ 2
E=3.9.10 mũ 9 * Q/a mũ 2
E=9.9.10 mũ 9 * Q/a mũ 2
E = )
Câu 10. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
E = 18000 (V/m).
E = 36000 (V/m).
E = 1,800 (V/m).
E = 0 (V/m).
Explore all questions with a free account