No student devices needed. Know more
37 questions
Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta phân ra
công nghiệp chế biến; công nghiệp sản xuất vật liệu; công nghiệp khai thác.
công nghiệp chế biến; công nghiệp năng lượng; công nghiệp nghiệp khai thác.
công nghiệp chế tạo; công nghiệp khai thác; công nghiệp sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt.
công nghiệp chế biến; công nghiệp khai thác; công nghiệp sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt.
Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng
giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện nước, khí đốt; tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến.
tăng tỷ trọng công nghiệp khai thác, giảm tỷ trọng công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt.
giảm tỷ trọng công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác, tăng tỷ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt.
tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến và công nghiệp khai thác; giảm tỷ trong công nghiệp sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt.
Điều nào sau đây không nằm trong khái niệm về ngành công nghiệp trọng điểm?
A. Có thế mạnh lâu dài nên có điều kiện phát triển thuận lợi.
Mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế và xã hội.
Có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.
Là ngành vốn đầu tư ít, nhưng thu hút nhiều lao động kỹ thuật cao.
Một trong các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp nước ta là
tăng tỷ trọng công nghiệp khai thác, giảm tỷ trọng công nghiệp chế biến.
tập trung phát triển các trung tâm công nghiệp lớn.
tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào các cơ sở công nghiệp ở miền núi.
đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm.
Mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ ở nước ta thuộc loại cao nhất là vùng
Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận.
Đồng bằng sông Cửu Long.
Tây Nguyên.
Duyên hải Nam Trung Bộ.
Mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ thuộc loại thấp nhất ở nước ta là vùng
Đông Bắc. C.
Tây Bắc.
Bắc Trung Bộ.
Duyên hải Nam Trung Bộ.
Ngành công nghiệp phát triển đi trước một bước trong phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta là
công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản.
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
công nghiệp điện năng.
công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí.
Đây là một trong các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta
hóa chất – phân bón – cao su.
sản xuất gốm sứ, thủy tinh.
chế biến gỗ và lâm sản.
luyện kim.
Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung công nghiệp cao nhất cả nước được thể hiện
là vùng có tỷ trọng giá trị sản lượng công nghiệp cao nhất cả nước.
là vùng có các trung tâm công nghiệp quy mô lớn nhất cả nước.
là vùng có các trung tâm công nghiệp nằm gần nhau.
là vùng tập trung nhiều các trung tâm công nghiệp nhất cả nước.
Điểm khác biệt rõ nhất giữa trung tâm công nghiệp Hà Nội với trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh là
cơ cấu sản phẩm.
hiện trạng phân bố.
quy mô giá trị sản xuất.
vị trí địa lý, lao động.
Căn cứ vào Át lát Địa lý Việt Nam xuất bản năm 2013 trang 21, các trung tâm nào dưới đây đều có ngành công nghiệp điện tử?
Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh.
Hà Nội, Hải Phòng, TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
Hà Nội, Vũng Tàu, Huế, Nha Trang .
TP.Hồ Chí Minh, Nha Trang, Cà Mau.
Căn cứ vào Át lát Địa lý Việt Nam xuất bản năm 2013 trang 21, vùng nào sau đây không xuất hiện các trung tâm công nghiệp?
Tây Bắc và Tây Nguyên.
Đông Bắc, Bắc Trung Bộ.
Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ,
Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Bắc.
Căn cứ vào Át lát Địa lý Việt Nam xuất bản năm 2013 trang 21, vùng nào có nhiều trung tâm công nghiệp quy mô lớn ở nước ta?
Đồng bằng sồng Hồng.
Đông Nam Bộ.
Nam Trung Bộ.
Đồng bằng sông Cửu Long.
Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước do
nguyên liệu dồi dào, hạ tầng giao thông phát triển, nhiều lao động có kỹ thuật, đầu tư nước ngoài mạnh.
có nhiều trung tâm công nghiệp quy mô lớn, đặc biệt là nhiều cơ sở sản xuất liên doanh với nước ngoài.
có cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, có đầy đủ các ngành công nghiệp hiện đại kỹ thuật cao.
phát triển mạnh nhiều ngành công nghiệp hướng về xuất khẩu và đem lại hiệu quả kinh tế lớn.
Mức độ tập trung công nghiệp ở duyên hải miền Trung thấp hơn so với đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là do
cơ sở hạ tầng yếu kém, tài nguyên năng lượng hạn chế.
thường xuyên bị thiên tai đe dọa, điều kiện tự nhiên khó khăn.
vị trí địa lý không thuận lợi và thiếu lao động.
thiếu tài nguyên khoáng sản và nguyên liệu nông-lâm-thủy sản.
Ngành công nghiệp được coi là trẻ nhất trong hệ thống các ngành công nghiệp ở nước ta là
chế biến lương thực, thực phẩm.
sản xuất hàng tiêu dùng.
điện tử - tin học, hóa dầu.
luyện kim đen và luyện kim màu.
Ở nước ta, những vùng có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nhất có chung đặc điểm
giàu tài nguyên khoáng sản nhất.
có diện tích rộng lớn nhất.
điều kiện kinh tế - xã hội tốt nhất.
có ngành trồng lúa phát triển nhất.
Than antraxit tập trung chủ yếu ở khu vực
Đồng bằng sông Hồng.
Đồng bằng sông Cửu Long.
Đông Bắc Bộ.
Bắc Trung Bộ.
Đường dây 500 kv nối
Hà nội – TP Hồ Chí Minh.
Hòa Bình - Phú lâm.
Lạng Sơn – Cà mau.
Hòa Bình - Cà mau.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, nhà máy thủy điện lớn nhất nước ta là
Hòa Bình.
Sơn la.
Trị An.
Yaly.
Vùng than nâu tập trung với quy mô lớn ở nước ta là
Đông Bắc Bộ.
Bắc Trung Bộ.
Đồng bằng sông Hồng.
Đồng bằng sông Cửu Long.
Công nghiệp năng lượng bao gồm các ngành
thủy điện, luyện kim, điện gió.
khai thác dầu khí, sản xuất xi măng, thủy điện.
thủy điện, nhiệt điện, khai thác nhiên liệu.
khai thác than, nhiệt điện, khai thác bô xít.
Dựa vào AtLat Địa Lí Việt Nam, hãy cho biết hai trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm rất lớn của nước ta?
Hà Nội, Hải Phòng.
Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.
Cần Thơ, Cà Mau.
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta là ngành công nghiệp trọng điểm vì
là ngành truyền thống, phát triển từ lâu đời.
cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tốt.
mang lại lợi nhuận kinh tế cao.
có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, thị trường tiêu thụ rộng.
Đây là điểm khác nhau giữa các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc và các nhà máy nhiệt điện ở miền Nam
các nhà máy ở miền Nam thường có quy mô lớn hơn.
miền Bắc chạy bằng than, miền Nam chạy bằng dầu hoặc khí.
miền Bắc nằm gần vùng nguyên liệu, miền Nam gần các thành phố.
các nhà máy ở miền Bắc được xây dựng sớm hơn các nhà máy ở miền Nam.
Ngành công nghiệp điện lực được coi là ngành công nghiệp trọng điểm vì
tốc độ tăng trưởng rất nhanh.
xây dựng được nhiều nhà máy thủy điện có công suất lớn.
có đường dây tải điện 500 kv chạy suốt chiều dài đất nước.
tác động mạnh mẽ tới tất cả các ngành kinh tế.
Đây là cơ sở để phân chia ngành công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm thành 3 nhóm ngành
Công dụng của sản phẩm.
Đặc điểm sản xuất.
Nguồn nguyên liệu.
Phân bố sản xuất.
Đây là ngành công nghiệp được phân bố rộng rãi nhất ở nước ta:
Chế biến sản phẩm chăn nuôi.
Chế biến chè, thuốc lá.
Chế biến hải sản.
Xay xát.
Định hướng phát triển đối với ngành công nghiệp ở nước ta là
ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp khai thác.
ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp chế biến.
ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp điện, khí đốt, nước.
phát triển đồng đều cả công nghiệp chế biến và công nghiệp khai thác.
Đâu là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?
Năng lượng.
Luyện kim.
Đóng tàu.
Sành - sứ - thuỷ tinh.
Biện pháp vững chắc, hiệu quả nhất để hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta là
ưu tiên tiên phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.
đa dạng hóa cơ cấu ngành công nghiệp.
ưu tiên phát triển công nghiệp vùng nông thôn.
Các trung tâm công nghiệp chế biến của nước ta tập trung nhiều nhất ở
ĐBSH và Đông Nam Bộ.
Đông Nam Bộ và ĐBSCL.
ĐBSCL và ĐBSH.
Đông Nam Bộ và DHMT.
Nhóm ngành công nghiệp nào không thuộc cách phân loại hiện hành ở nước ta hiện nay?
Công nghiệp chế tạo máy.
Công nghiệp khai khoáng.
Công nghiệp chế biến.
Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.
Ngành nào sau đây không thuộc công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm?
Sản xuất đường, sữa, bánh kẹo
Sản xuất gỗ, giấy, xenlulô.
Sản xuất rượu, bia, nước ngọt.
Chế biến chè, cà phê, thuốc lá.
Vùng có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất nước hiện nay là
Đồng bằng sông Cửu Long.
Duyên hải Nam Trung Bộ.
Đông Nam Bộ.
Đồng bằng sông Hồng.
Các nhà máy thủy điện lớn nhất nước ta đều tập trung tại
Bắc Trung Bộ.
Duyên hải Nam Trung Bộ.
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tây Nguyên.
Tiềm năng thủy điện lớn nhất nước ta thuộc
hệ thống sông Mê Công.
hệ thống sông Đồng Nai.
hệ thống sông Hồng.
hệ thống sông Cửu Long.