
Những giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Bài ca ngất ngưởng
Nghĩa gốc của từ "ngất ngưởng" trong bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ là:
Từ “ngất ngưởng” trong câu “Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng” thể hiện phẩm chất gì của tác giả Nguyễn Công Trứ lúc đang ở triều?
Dòng nào nói đúng quan niệm của nhà nho ngày xưa?
Những ý nghĩa nào đúng khi tác giả sử dụng nhiều từ Hán Việt trong 6 câu đầu “Bài ca ngất ngưởng”?
Ý nghĩa của câu “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” trong “Bài ca ngất ngưởng”?
Mặc dù làm quan đối với Nguyễn Công Trứ là ràng buộc, gò bó, mất tự do, nhưng tại sao ông vẫn hết lòng vì quốc gia đại sự?
Câu nào sau đây bộc lộ tài năng quân sự của nguyễn Công Trứ?
Những thông tin nào sau đây chưa chính xác về Nguyễn Công Trứ?
Câu thơ nào sau đây thể hiện được ước vọng làm nên công trạng hiển hách, lưu danh muôn thuở và tấm lòng vì nước của Nguyễn Công Trứ?
Điền vào chỗ trống [...]
“Nguyễn Công Trứ là người kế thừa và phát triển cho hát nói một [...] phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó”
Điền vó chỗ trống [...]
"Ngất ngưởng" là lối sống vượt ra ngoài khuân khổ của lễ giáo [...] dựa vào [...] và nhân cách của bản thân.
Những thể loại văn học nào sau đây không đúng đối với “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ?
Năm 1858, tiếng súng xâm lược của thực dân Pháp bùng nổ, lúc ấy Nguyễn Công Trứ đã làm gì?
Nguyễn Công Trứ xuất thân trong gia đình như thế nào?
Tên gọi của Nguyễn Công Trứ là:
Những đáp án không phải giá trị nội dung của bài thơ Bài ca ngất ngưởng?
Đáp án không phải nội dung chính xác về sự nghiệp văn học của Nguyễn Công Trứ?
Bài thơ Bài ca ngất ngưởng được ra đời trong hoàn cảnh nào?